Phát triển di sản sân khấu Rô-băm của người Khmer Nam Bộ Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa đại chúng

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Thị Tâm Anh

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí khoa học - Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, 2020

Mô tả vật lý: 82-88

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 416121

Người Khmer ở Nam Bộ có một nền nghệ thuật dân gian đậm đà bản sắc dân tộc... Trong đó, hình thức kịch múa Rô-băm và kịch hát Dù kê là những loại hình sân khấu tiêu biểu, vẫn được lưu giữ trong cộng đồng cư dân Khmer Nam Bộ. Rô-băm là hình thức sân khấu cổ điển, tuồng tích khai thác từ đề tài Phật giáo, Bà la môn giáo, mà ảnh hưởng quan trọng nhất là bộ sử thi Ramayana của Ấn Độ. Sân khấu này đã được những nghệ nhân vùng Nam Bộ "bản địa hóa" thành một loại hình nghệ thuật mang tính quần chúng hơn, tuy nhiên, Rô-băm hiện nay đang đứng trước nguy cơ mai một do nhiều tác động của thời đại. Bài tham luận này hướng tới việc đưa ra giải pháp nhằm phát triển loại hình sân khấu độc đáo này dưới góc nhìn văn hóa đại chúng., Tóm tắt tiếng anh, The Khmer in the Southern Vietnam have a folk art imbued with national identity ..., in which Rô-băm and Dù-kê are the typical types of theater, still stored in the South Khmer communities. Robam is a form of classical theater, whose performance is extracted from the subjects of Buddhism and Brahmanism, in which the most important influence is the Indian epic Ramayana. This stage has been localized by the Southern artisans, into an art form which is more popular and preserved until today. However, Robam is currently in danger of disappearance due to the effects of the times. This paper aims to find solutions to develop this unique type of stage from the perspective of popular culture. With most of the field survey data, the article will provide reference sources reliable.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH