Môn đọc, đặc biệt đối với các cử nhân chuyên ngành tiếng Anh, thường rất mệt mỏi và nhàm chán do các bài đọc dài và phải học liên tục nhiều giờ. Do đó, nhằm nâng cao tinh thần học tập của sinh viên trong các buổi học môn đọc, người viết đã thực hiện một số biện pháp như cho người học tham gia các hoạt động thể chất
hoạt động thể hiện tinh thần tập thể
các loại trò chơi, bao gồm trò chơi có liên quan đến vận động, trò chơi trên nền tảng PowerPoint và trò chơi trên nền tảng webKahoot
các hoạt động thể hiện cảm xúc
câu chuyện vui và câu đố. Bài viết này trước tiên trình bày cơ sở nghiên cứu về việc tạo động lực cho người học, sau đó phân tích kết quả từ bảng câu hỏi khảo sát ý kiến sinh viên về hiệu quả của các hoạt động trong viêc̣ thú c đẩy tinh thần hoc̣ tâp̣ . Cuối cùng, rút ra một số gợi ý để thúc đẩy tinh thần học tập của sinh viên, bao gồm biến các nhiệm vụ thành trò chơi, để học sinh thể hiện tinh thần đồng đội và tinh thần đoàn kết trong lớp, chú ý đến cảm xúc của học sinh, kết hợp với các hình vẽ và nghệ thuật thị giác, tı́ch hợp các câu chuyện vui và câu đố vui vào bài học, chia bài giảng thành các phần nhỏ, khiến học sinh đứng lên và di chuyển, hoặc làm điều gì đó khác biệt, hoặc cho họ sự nghỉ ngơi ngắn với một số hoạt động thư giãn nhanh. Những ý tưởng trong bà i viết nà y có thể được áp dụng trong bất kì các lớp hoc̣ nào, không chı̉ giới haṇ trong các lớp đọc., Tóm tắt tiếng anh, Reading, especially for the English majored bachelors, is usually tiring and boring as they have to study long reading texts and long sessions. This research is a case study in which the writer attempts to raise students' learning spirits in reading sessions by carrying out some physical activities
collective spirit-raising activities
games which include physical movements, PowerPoint and Kahoot
emotion showing actions
funny stories and riddles. The paper first presents the research base on learners' motivation, then analyzes the findings from the questionnaire asking students' opinions on the effectiveness of the activities in promoting students' spirits. Finally, the writer draws up some suggestions for promoting students' learning spirits, including turning tasks into games, letting students show their team spirits and solidarity in class, paying attention to students' feelings, integrating with drawings and visual arts, incorporating funny stories and riddles into lessons, breaking lectures into small parts, making students stand up and move, or do something different, or give them a short break with some quick relaxing activites. These ideas can also be applied broadly in any other classes, not beingrestricted in reading classes.