Nghiên cứu tăng áp lực thẩm thấu ở bệnh nhân ngộ độc rượu ethanol và methanol

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Đặng Thị Xuân, Hà Trần Hưng

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 615.9 Toxicology

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 2022

Mô tả vật lý: 43-48

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 416279

 Nghiên cứu đặc điểm tăng áp lực thẩm thấu ở bệnh nhân ngộ độc rượu ethanol và methanol. Đối tượng và phương pháp Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 121 bệnh nhân tăng áp lực thẩm thấu (ALTT) do ngộ độc rượu ethanol và methanol điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từ 7/2019 đến 7/2020. Kết quả Ngộ độc rượu ethanol và methanol gây tăng ALTT nhiều
  54,4% ngộ độc ethanol và 72,3% ngộ độc methanol tăng khoảng trống thẩm thấu (OG) mức độ nặng. Nồng độ ethanol và methanol máu cao hơn thì OG cũng cao hơn, p<
 0,05. Bệnh nhân ngộ độc methanol có OG lúc vào viện cao hơn (80,7± 40,53 và 48,5±29,36
  p<
 0,05) và thời gian OG trở về bình thường dài hơn ethanol (23,5±8,69 và 11,2± 4,24
  p<
 0,05). Khoảng trống thẩm thấu máu giảm nhanh và khoảng trống anion thì tăng lên sau vào viện. Ngộ độc methanol có mức độ ngộ độc nặng hơn, nhiều biến chứng hơn và tỉ lệ tử vong cao hơn ethanol (66,7% và 2,9%
  p<
 0,05). Kết luận đánh giá đặc điểm tăng ALTT ở bệnh nhân ngộ độc rượu ethanol và methanol là cần thiết giúp tiên lượng các biến chứng và xử trí sớm cho bệnh nhân., Tóm tắt tiếng anh, to assess the characteristics of osmotic pressure increased in patients with acute ethanol and methanol poisonings. Subjects and methods A prospective observational study on 121 acute ethanol and methanol poisoned patients with elevated osmolar pressure treated at the Poison Control Center, Bach Mai Hospital was conducted from 7/2019 to 7/2020. Results Ethanol and methanol poisonings caused an increase in osmotic pressure
  54.4% of ethanol poisonings and 72.3% of methanol poisonings had severe increases in OG. The higher the concentration of ethanol and methanol in blood, the higher osmalar gap (OG) (p<
 0.05). OG on admission in methanol poisoning patients was higher than ethanol poisoning (80.7 ± 40.53 vs 48.5 ± 29.36
  p <
 0.05)
  the time OG returned to normal was longer than that of ethanol (23.5 ± 8.69 vs 11.2 ± 4.24
  p <
 0.05). The blood osmolality gap decreased rapidly after admission, whereas the anion gap increases. Methanol poisonings were more severe, developed more complications than ethanol and had a higher rate of mortality (66.7% and 2.9%
  p <
 0.05). Conclusion The evaluation in elevated osmol pressure in patients with acute ethanol and methanol poisonings is essential for early prognosis of complications and having treatments for the patients.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH