Một số đặc điểm dịch tễ giun tròn ký sinh trong đường tiêu hóa của vịt nuôi tại huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hoàng Thị Anh Phương, Hoàng Trung Kiên, Lê Anh Dương, Nguyễn Văn Thái

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Tây Nguyên), 2023

Mô tả vật lý: 43-48

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 416635

 Qua kết quả nghiên cứu tại 3 xã Ea Na, Bình Hòa, Quảng Điền thuộc huyện Krông Ana cho thấy Vịt nuôi tại xã Bình Hòa, xã Ea Na và xã Quảng Điền có tỷ lệ nhiễm giun tròn tương ứng là 34,15%, 32,57% và 31,73%
  cường độ nhiễm dao động từ 289,5 ± 20,4 trứng/gram phân đến 370,8 ± 23,6 trứng/gram phân. Vịt ở lứa tuổi 3 - 6 tháng có tỷ lệ nhiễm giun tròn cao nhất, tỷ lệ nhiễm giun tròn thấp nhất trên vịt >
 6 tháng tuổi
  cường độ nhiễm dao động từ 312,8 ± 27,3 trứng/gram phân đến 335,5 ± 26,1trứng/gram phân. Vịt Cỏ có tỷ lệ nhiễm giun tròn cao hơn vịt Cherry Valley và vịt CV 2000 Layer
  cường độ nhiễm dao động từ 272,9 ± 19,6 trứng/gram phân đến 338,7 ± 30,6 trứng/gram phân. Có 4 loài giun tròn ký sinh trong đường tiêu hóa của vịt Capillaria caudinflata, Ascaridia galli, Heterakis gallinarum, Amidostomum acutum
  tỷ lệ nhiễm của loài Capillaria caudinflata là cao nhất (10,75%). Hiệu lực tẩy trừ của thuốc Fenbendazole cao hơn thuốc Levamisole HCl.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH