Nhận xét thực trạng chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa tại một số bệnh viện tỉnh miền núi phía Bắc

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Hưng Đạo, Trịnh Hồng Sơn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 2022

Mô tả vật lý: 115-120

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 417050

 Nhận xét thực trạng chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. Đối tượng và phương pháp Nghiên cứu hồi cứu mô tả tiến hành trên 468 bệnh nhân được chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/9/2017, tại các bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. Kết quả Bệnh chủ yếu gặp trong độ tuổi lao động 19 - 60 tuổi
  tỷ lệ nam/nữ tương đương
  thời gian từ khi đau tới khi vào viện chủ yếu trên 24 giờ
  đa số các bệnh nhân có sốt chiếm 68,2%
  một số bệnh nhân gặp tình trạng nôn, buồn nôn, rối loạn đại tiện
  tất cả các bệnh nhân đều có triệu chứng đau và phản ứng thành bụng trên lâm sàng, bụng chướng và cảm ứng phúc mạc thường gặp
  đa số các bệnh nhân có tăng bạch cầu đa nhân trung tính chiếm 79,3%
  tỉ lệ chẩn đoán đúng viêm phúc mạc ruột thừa trước phẫu thuật là 50,4%. Kết luận Chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa tại các tỉnh miền núi phía Bắc đã có nhiều tiến bộ góp phần vào việc ứng dụng điều trị phẫu thuật nội soi để giảm thiểu biến chứng và tăng cường chất lượng sống cho bệnh nhân., Tóm tắt tiếng anh, To evaluate the situation of diagnosis of appendiceal peritonitis in some Northern mountainous general hospitals. Subject and method A retrospective descriptive study on 468 cases who was diagnosed with appendiceal peritonitis and treated by laparoscopic surgery from January 1, 2015 to September 31, 2017 at Northern mountainous hospitals. Result The disease was mainly seen in the working age group 19 - 60 years old
  male/female ratio was equal
  time from pain to surgery was mostly >
  24 hours
  most of the patients had fever accounted for 68.2%
  some patients had vomiting, nausea, bowel disorders
  all patients had clinical symptoms of abdominal pain and reaction, other common symptoms were abdominal distension and peritoneal tenderness
  the majority of patients had an increase in neutrophil, accounting for 79.3%
  the correct diagnosis rate of appendiceal peritonitis before surgery was 50.4%. Conclusion The appendiceal peritonitis diagnosis in some Northern mountainous general hospitals had made many advances, contributed to the application of laparoscopic surgery to minimize complications and improve the quality of life for patients.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH