Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2020 - 2021 tại Trung tâm Trồng và Chế biến Cây thuốc Hà Nội nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hạt giống của cây Hương nhu tía. Thí nghiệm 2 nhân tố với bốn công thức mật độ (M) 60.000 cây/ha, 50.000 cây/ha, 40.000 cây/ha và 35.000 cây/ha và 3 cóng thức phân bón (P) đã được thiết kế theo kiểu ô lớn ô nhỏ (split-plot) với 3 lần nhắc. Kết quả phân tích cho thấy, số cụm hoa trên cây của nhóm công thức M4P2, M2P2 và M4P1 khác biệt có ý nghĩa so với nhóm công thức M1P1, M1P3 và M1P2. Các công thức M2P1, M2P3, M3P1, M3P2, M3P3 và M4P1 không có sự khác biệt về thống kê (p >
0,05). Công thức M2P2 (5 cây/m2 và bón 3 tấn phàn hữu cơ hoai mục + 60 kg đạm hạt vàng Đầu Trâu + 20 kg super lân Lâm Thao + 40 kg kali clorua/ha) có năng suất hạt giống cao nhất (66,4 kg/ha), cao hơn có ý nghĩa (p ≤ 0,05) so với các công thức M3P2 và M3P3. Công thức có nâng suất hạt giống thấp nhất là M4P3 đạt giá trị 57,5 kg/ha. số cụm hoa và năng suất có mối tương quan khá chặt, số hoa càng cao thì nàng suất hạt giống thu được càng cao tính trên cùng đơn vị diện tích. Công thức M2P2 có nhiều ưu điểm nhất nên có thể áp dụng trong điều kiện tại Hà Nội, tuy nhiên cần có những nghiên cứu ở các điều kiện môi trường khác nhau., Tóm tắt tiếng anh, This study was conducted at the Research Centre for Cultivating and Processing of Medicinal Plants from 2020 - 2021 to evaluate the effect of plant density and fertilizer doses on growth, development, yield and quality of Ocimum tenuiilorum. Four density treatment (60,000 plant/ha, 50,000 plant/ha, 40,000 plant/ha, 35,000 plant/ha) and 3 fertilizer treatments were designed in a split - plot included 3 replicates. The analytical results show that most of the parameters have statistical significance (p ≤ 0.05) when comparing among these treatments. The number of flower cluster per plant of the treatments M4P2, M2P2 and M4P1 was significantly higher than that of the treatments M1P1, M1P3 and M1P2. The treatments M2P1, M2P3, M3P1, M3P2, M3P3, and M4P1 shows no statistical difference (p >
0.05). Treatment M2P2 showed the highest seed yield (66.4 kg/ha), significantly higher (p ≤ 0.05) than that the treatments M3P2 and M3P3. The treatment with the lowest seed yield was M4P3 with a value of 57.5 kg/ha. The number of ralative flower cluster was positively correlated with the seed yield. Treatment M2P2 has the most advantages, therefore they may be applied in the Hanoi conditions. However, further studies at different locations and seasons will be important for future local recommendations.