Tiếp nhận và ứng dụng lý thuyết văn học so sánh ở Trung Quốc qua các thời kỳ

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Ngô Viết Hoàn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2020

Mô tả vật lý: 45587

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 417537

Lấy thời điểm Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc được thành lập vào năm 1985 làm điểm đối sánh, dựa trên phân kì lịch sử phát triển của bộ môn văn học so sánh tại Trung Quốc, bài viết này tiến hành khảo cứu một cách toàn diện về hệ thống tư liệu và các dữ kiện lịch sử liên quan. Qua đó, khái quát các đặc điểm nổi trội về việc tiếp nhận và ứng dụng lí thuyết văn học so sánh tại Trung Quốc qua ba giai đoạn Giai đoạn tiền lịch sử (1906-1949), giai đoạn phi chuyên ngành và ngoại diên hoá (1949-1985) và giai đoạn chuyên ngành hoá, phát triển toàn diện (1985-nay). Phác hoạ bức tranh sinh động về văn học so sánh cũng như xu hướng phát triển của nó tại Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, cung cấp tham chiếu khả tín cho việc xây dựng chuyên ngành đào tạo này trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam., Tóm tắt tiếng anh, Based on the historical stages of the development of Chinese comparative literature, taking the establishment of the Chinese society of comparative literature in 1985 as a comparative point, this paper is a systematic study of the database of Chinese Comparative Literature and relevant historical events. On this basis, it summarizes the important characteristics of the acceptance and application of comparative literature theory in three stages of development in China Pre historical period (1906-1949) - nonprofessional period and Externalization period (1949-1985) and Professional and International development period (1985 to present). At the same time, it depicts a vivid picture of comparative literature in China and its current development trend.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH