Hướng tiếp cận và triển vọng trong sử dụng các loài dương xỉ siêu tích lũy kim loại nặng nhằm xử lý ô nhiễm môi trường

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Thị Thắm, Phạm Quý Giang

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 624 Civil engineering

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Hạ Long), 2022

Mô tả vật lý: 78-92

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 418827

Trong những năm gần đây, nghiên cứu tách các kim loại nặng trong đất, nước bằng các loài thực vật (Phytoremediation) là một trong những hướng nghiên cứu mới, có chi phí rẻ, hiệu quả cao, và đặc biệt là ít phải sử dụng hóa chất nên không gây ảnh hưởng thứ cấp tới môi trường. Trong số hơn 400 loài thực vật được tìm thấy hiện nay được các nhà khoa học công bố là thực vật siêu tích lũy kim loại nặng, dương xỉ là một loài thực vật triển vọng. Các nghiên cứu đã chỉ ra các loài dương xỉ có khả năng siêu tích luỳ các kim loại nặng như Asen, Crom, Cadimi, sắt, Magie... nhưng phổ biến nhất là Asen. Việc ứng dụng các thành tựu của sinh học phân từ, di truyền và công nghệ vi sinh được coi là chìa khóa để phát triển công nghệ Phytoremediation nói chung và ứng dụng các loài dương xỉ siêu tích lũy kim loại nặng để xử lý môi trường đất và nước nói riêng., Tóm tắt tiếng anh, In recent years, research on heavy metal remediation for soil and water by phytoremediation is one of the new research directions, which is low cost but effective, and especially environmentally friendly as it does not require the use of chemicals. Among more than 400 plant species that are considered as hyperaccumulators of heavy metals, fems are promising plant species. Studies have shown that these fems are capable of hyperaccumulating heavy metals such as Arsenic, Chromium, Cadmium, Iron, and Magnesium... but the most common is Arsenic. The application of achievements in molecular biology, genetics, and microbiological technology is considered as the key to the development of phytoremediation technology in general and the application of heavy metal hyperaccumulating fems for the remediation of land and water environment in particular.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH