Tìm hiểu giá trị giáo dục của các trường tư thục Công giáo trong lịch sử Kitô giáo đến Việt Nam từ đầu thế kỷ XVI và phát triển mạnh đặc biệt dưới thời Pháp thuộc địa tới năm 1945. Neu chữ Quốc ngữ đã được Alexandre de Rhode cổ vũ ngay từ thế kỷ XVII, nhằm đào tạo linh mục bản xứ và giảng dạy giáo lý, thì hệ thong giáo dục các trường tư Công giáo chỉ được thiết lập chỉnh thức tại Việt Nam vào năm 1924. Phải chăng hệ thống giáo dục tư thục Công giảo tại Việt Nam đã được công nhận chính thức vào thời kỳ hình thành hệ thống giáo dục Pháp bản xứ bắt đầu từ năm 1917? Hay giá trị giáo dục tại nhà trường đầu thế kỷ XX của Công giáo vừa đáp ứng nhu cầu của Giáo hội và xã hội Việt Nam, vừa hội tụ giá trị đạo đức Á-Âu về bản chất tự nhiên của con người Việt Nam, đồng thời phản ánh được phương pháp sư phạm, hầu đáp ứng được chat lượng giảng dạy và tiếp cận được chương trình giáo dục Pháp - Việt, từ cấp I đến cấp III. Bài nghiên cứu này không nhằm mục đích chổng lại luật thế tục hóa của Pháp tại nhà trường, đã được áp đặt cho Nam Kỳ, nhưng sẽ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hệ thống giáo dục tư thục Công giáo, không chỉ liên quan đến chương trình giảng dạy khoa học, mà còn liên quan tới giá trị giáo dục văn hóa mà các nhà truyền giáo Pháp đã hội tụ kiến thức phương Tây và hội nhập văn hóa Viễn Đông. , Tóm tắt tiếng anh, This article aims to understand the educational value of Catholic private schools in the history of Christianity from its introduction (the early 16th century) and special expansion during the French colonial period until 1945. If the script of the national language (Quoc Ngu) had been promoted by Alexandre de Rhode in the seventeenth century in order to train native priests and teach catechism, the educational system of Catholic private schools was officially established in Vietnam only in 1924. Were the Catholic private schools in Vietnam officially recognized during the formation of the indigenous French educational system starting in 1917? Whether the educational values of Catholic schools at the beginning ofthe twentieth century can both meet the needs of the Church and Vietnamese society, while converging Eurasian moral values on the nature of Vietnamese people, as well as, reflecting the pedagogical approach, meeting the quality of teaching and approaching the French-Vietnamese educational program from elementary school to high school. This article does not intend to oppose the French secularization law at school, which was imposed on Cochinchina, however, it emphasizes the importance of the Catholic private educational system on the aspect of curriculum and the value of cultural education that the French missionaries gathered Western knowledge and integrated Eastern culture.