Trao đổi và buôn bán thời tiền, sơ sử ở ven biển miền Trung Việt Nam: Một số vấn đề về phương pháp và cách tiếp cận

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khảo cổ học, 2022

Mô tả vật lý: 45363

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 419016

Các xã hội (không chỉ thời tiền, sơ sử) dù vận hành theo cơ chế nào cũng cần đảm bảo chuỗi sản xuất - phân phối - tiêu thụ một cách thông suốt. Phân phối được tiến hành qua trao đổi và buôn bán. Trao đổi/buôn bán trong và giữa các cộng đồng cư dân được tiến hành dưới nhiều hình thức và liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến chính trị, tư tưởng, tôn giáo. Có thể thấy, tất cả các hình thức trao đổi đều có các yếu tố và động cơ quan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường đối với người tham gia (Braun, D. p. and Plog, s., 1982 504-525). Buôn bán song hành cùng các quá trình chính trị, tôn giáo và xã hội và là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự tiến hóa của nhân loại. Các nhà khảo cổ học đã tích lũy được một khối lượng lớn thông tin và hồ sơ khoa học về các mối tương tác của con người thời tiền sử. Một trong những bộ dữ liệu lớn nhất hiện có là về sự phân phối và trao đổi nguyên liệu và hàng hóa trên toàn cầu. Mặc dù vậy, vẫn có nhiều vấn đề chưa được giải quyết trong những nghiên cứu về hoạt động tương tác và tác động của những hoạt động này đối với các xã hội tiền, sơ sử., Tóm tắt tiếng anh, For every society, the chain of production - cfrculation/distribution - consumption of products is considered as one of the main ways for its existence, operation and development (or collapsing). Recently, in the study of trade archeology, ethnography of exchange, trade and economic anthropology... The issues of theory, method and approach are increasingly being improved and integrated with advanced techniques, modem data processing software from materials science, genetics, computing, artificial intelligence and other interdisciplinary sciences. In the first millennium BC between Southeast Asia and South Asia, there were trade relations by land and sea from the Indian peninsula through the Gulf of Began, the Gulf of Thailand to the coast of Vietnam and other Southeast Asian countries. Southeast Asia's intra- and inter­regional relationships are gradually integrated into the international trade network connecting the Indian Subcontinent with the Mediterranean Basin and China. In Vietnam, the studies on the Pre- Sa Huynh and Sa Huynh cultures provide a large amount of data on the short- and long- distance trade and exchange activities of the owners of these ancient cultures. Therefore, it is necessary to have appropriate approaches and methods to visualize a full picture of trade activities, especially the impact of these activities on different aspects of the ancient communities. This article addresses a number of theoretical issues and methods of current archaeological research on the exchange and trade and its applicability in specific case study of defined time and space.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH