Phát triển thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lê Ngọc Quỳnh Anh, Nguyễn Công Định, Nguyễn Lê Hiệp, Nhiêu Khánh Phước Hải, Phan Văn Hoà, Trần Nữ Sơn Thi

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 720 Architecture

Thông tin xuất bản: Khoa học Đại học Huế, 2022

Mô tả vật lý: 95 - 110

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 419080

 Thủ công mỹ nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế là nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời với nhiều kiệt tác di sản vô giá. Tuy nhiên, năm 2020, do tác động của đại dịch COVID-19, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm các nghề này gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Những khó khăn chính như thị trường thu hẹp, số lượng đơn hàng, hợp đồng giảm
  nguyên liệu ngày càng khan hiếm, giá cao
  công nghệ lạc hậu
  quy mô sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm đơn điệu, nghèo nàn
  tình hình quảng bá, quảng cáo và chuyển đổi số kém, dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp. Để phát triển thủ công mỹ nghệ của tỉnh, chính quyền địa phương cần thực hiện những giải pháp, chính sách thiết thực như áp dụng công nghệ số
  hỗ trợ vốn, tín dụng ưu đãi
  khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên doanh, liên kết tạo thành chuỗi cung ứng sản phẩm từ nghiên cứu thị trường, thiết kế đến cung cấp nguyên liệu, sản xuất, phân phối và tiêu thụ... góp phần bảo tồn và phát huy nghề thủ công mỹ nghệ Thừa Thiên Huế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước., Tóm tắt tiếng anh, The handicrafts in Thua Thien Hue province have a long development history with many priceless heritage masterpieces. However, the production and consumption of these traditional products have faced many challenges since 2020 due to the COVID-19 pandemic impacts. Principal hardships and constraints such as the market's shrinking, the decrease in orders and contracts, the scarcity and high price of raw materials, outdated technology, small-scale production, monotonous and undiversified products, inadequate advertising, and slow digital conversion have resulted in low competitiveness. For the sustainable development of households producing handicraft products, local authorities may need to implement practical solutions and policies such as applying digital technology, supporting capital for producers through preferential credit programs. Furthermore, it is necessary to encourage enterprises to invest and associate to establish complete supply chains from market research, design, input material supply, production, distribution, and consumption. These solutions are decisive for preserving and promoting traditional handicraft products in Thua Thien Hue Province, thereby better meeting consumers' needs and attracting domestic and foreign tourists.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH