Tác động của việc tham gia Hiệp định về đàn cá di cư đến việc hưởng quyền tự do đánh bắt cá trên biển cả của Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Trần Hữu Duy Minh

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 340 Law

Thông tin xuất bản: Nhà nước và pháp luật, 2020

Mô tả vật lý: 75-84

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 419142

So với Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp định về đàn cá di cư đặt ra nhiều nghĩa vụ liên quan đến bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật trên biến cả, bao gồm các nghĩa vụ về nội dung và về thể chế. Các nghĩa vụ này vừa thúc đẩy các quốc gia thành viên phát triển nghề cá bền vững, nhưng lại cũng có tác động hạn chế việc hưởng quyền tự do đánh bắt cá trên biển cà trong ngắn hạn. Bài viết phân tích các nghĩa vụ chỉnh theo Hiệp định cũng như các cơ hội và thách thức cho hoạt động khai thác hải sản trên biển cả của Việt Nam khi tham gia Hiệp định này., Tóm tắt tiếng anh, Compared to the 1982 United Nations Convention on Law of the Sea, the Agreement on Migratory Fish Stocks sets forth more obligations relating to conservation and management of living resources at high seas, including substantive and institutional. These obligations not only encourage member States towards sustainable development of fishery industry, but also limit fishing rights at high seas for a short term. This article analyzes principal obligations under the Agreement, as well as opportunities and challenges in exploiting fish stocks at high seas faced Vietnam when it accedes to this Agreement.
1. 
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH