Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, riêng vùng châu thổ Bắc Bộ có tới 108 nghề. Nhiều làng còn gắn tên mình với tên nghề, hay gắn địa danh của một vùng với nghề, những làng nghề này ít nhiều đó nổi danh từ lâu, có quá khứ từ trăm ngàn năm, tên làng đó đi vào lịch sử, ca dao, tục ngữ... trở thành di sản văn hóa dân gian như các làng nghề làng chạm gỗ La Xuyên, làng sơn Hạ Thái, làng gốm Bát Tràng, làng mây tre đan Phú Vinh, làng tranh Đồng Hồ, làng sơn quang Cát Đằng, làng lụa Hà Đông, làng thêu Quất Động... Như vậy, làng chính là nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và cơ sở văn hóa của MTƯD chính là những nét văn hóa truyền thống đó. Có thể nói cơ sở văn hóa của MTƯD là những nét văn hóa truyền thống của dân tộc, mà nơi bảo lưu, gìn giữ chúng là những làng quê Việt Nam. Vì thế, lịch sử hình thành MTƯD ở nước ta không thể tách rời với quá trình hình thành các làng nghề., Tóm tắt tiếng anh, In the early decades of the twentieth century, the northern delta alone had 108 jobs. Many villages also associate their names with the trade names, or place names of a region with jobs, these villages are more or less famous for a long time, with a history of hundreds of thousands of years, that village name goes down in history, folk songs, proverbs... become folklore heritage such as craft villages La Xuyen wood carving village, Ha Thai painting village, Bat Trang pottery village, Phu Vinh rattan and bamboo village, Dong Ho painting village, Cat Dang optical painting village., Ha Dong silk village, Quat Dong embroidery village... Thus, the village is the place to preserve the traditional cultural values of the nation and the cultural foundations of applied art are those traditional cultural features. It can be said that the cultural foundations of applied art are traditional cultural traits of the nation, where the preserved and preserved places are Vietnamese villages. Therefore, the history of forming fi ne arts in our country cannot be separated from the process of forming craft villages.