Đánh giá việc phân bổ tài nguyên khoáng sản Việt Nam theo khía cạnh kinh tế và chính sách

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Vũ Thanh Hương

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: TC Kinh tế và kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020

Mô tả vật lý: 45301

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 419360

Là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phú, công nghiệp khai khoáng do đó đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng phân bổ tài nguyên khoáng sản theo thành phần kinh tế và theo thời gian, việc phân bổ nguồn thu từ tài nguyên khoáng sản và từ đó đánh giá việc phân bổ tài nguyên khoáng sản của Việt Nam trên hai khía cạnh là kinh tế và chính sách. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất ba nhóm giải pháp để hỗ trợ Việt Nam phân bổ hiệu quả nguồn tài nguyên này, gồm xác định rõ ràng và đầy đủ mục tiêu phân bổ tài nguyên khoáng sản, xây dựng các chính sách phân bổ tài nguyên khoáng sản hướng tới kinh tế thị trường và xây dựng các chính sách đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch., Tóm tắt tiếng anh, To own a diverse and abundant mineral resources, the mining industry is therefore one of the key sectors contributing largly to Vietnam's socio-economic development. The paper analyzes the current status of mineral resource allocation by economic sector, by period of time and the allocation of mineral revenue, and then assessing mineral resource allocation of Vietnam in the commerical and policy aspect. Based on these analysis, the paper proposes three groups of measures to support Vietnam allocate more effectively this resource including identifying clearly and fully mineral resource allocation objectives, developing allocation policies based on market economy principles and constructing allocation policies equally, publicly and transparently.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH