Kết quả giảm nghèo và hàm ý chính sách cho Việt Nam giai đoạn 2022-2025

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Trung Hải

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 301 Sociology and anthropology

Thông tin xuất bản: Nguồn nhân lực và An sinh xã hội, 2022

Mô tả vật lý: 45331

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 419649

 Bài viết nhận diện và phân tích xu hướng giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2012-2020. Kết quả phát hiện phản ánh tỷ lệ hộ nghèo giảm qua các năm, ấn tượng nhất là ở khu vực nông thôn và những vùng, miền có tỷ lệ nghèo cao. Thành tựu giảm nghèo của Việt Nam được ghi nhận như một tấm gương sáng trong cuộc chiến chống đói nghèo trên toàn thế giới. Tuy nhiên, công cuộc giảm nghèo càng ngày càng đi vào cái lõi của vấn đề với nhiều khó khăn và thách thức, bao gồm (1) Một số chính sách giảm nghèo vừa trùng lặp vừa tản mạn
  (2) Có những địa phương đang tập trung hầu hết nguồn vốn cho mảng sinh kế nông nghiệp, mà ít đầu tư hỗ trợ sinh kế phi nông nghiệp
  (3) Có những dấu hiệu cho thấy một số chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo bắt đầu có dấu hiệu chững lại
  (4) Công tác đào tạo nghề gắn với tạo việc làm cho lao động nông thôn được triển khai với hiệu quả không đồng đều... Những gợi ý hàm ý chính sách của bài viết hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững, trong đó ưu tiên người nghèo dân tộc thiểu số và vùng khó khăn., Tóm tắt tiếng anh, The article identifies and analyzes poverty reduction trends in Vietnam in the period of 2012-2020. The findings show that the percentage of poor households has decreased over the years, most impressively in rural areas and regions with high poverty rates. Vietnam's achievements in poverty reduction are recognized as a shining example in the fight against poverty around the world. However, poverty reduction is increasingly getting to the core of the problem with many difficulties and challenges, including (1) A number of poverty reduction policies are both overlapping and scattered
  (2) There are localities where most of the capital is focused on agricultural livelihoods meanwhile little investment in supporting non-agricultural livelihoods
  (3) There are signals showing slown down in some preferential credit policies for poor households
  (4) Vocational training associated with job creation for rural workers has been implemented with uneven efficiency... Suggestions and policy implications of the article are made towards sustainable poverty reduction, in which priority is given to the poor ethnic minorities and disadvantaged areas.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH