Tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt ở Đồng bằng sông Cửu Long

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh, 2021

Mô tả vật lý: 62-74

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 419799

 Người Việt có mặt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ khá sớm và cùng với các tộc người khác khai phát, xây dựng nơi đây thành một vùng trù phú. Trong quá trình đó, bên cạnh việc sản xuất, cư dân Việt còn khai thác các sản vật sẵn có trong tự nhiên của khu vực này bằng những tri thức truyền thống được tích lũy qua nhiều đời. Bằng nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập qua khảo sát thực tế và các tài liệu thứ cấp, bài viết trình bày một cách cụ thể việc vận dụng hệ tri thức tộc người trong khai thác tự nhiên của người Việt qua các hoạt động khai thác động vật trên cạn, loài lưỡng cư
  khai thác thực vật và đánh bắt cá ở sông, rạch, ao, đìa... tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước đây và hiện nay, và xem đây như là yếu tố đặc trưng trong hoạt động sinh kế của tộc người này nói riêng và các tộc người khác nói chung ở khu vực này., Tóm tắt tiếng anh, The Vietnamese has been residing in the Mekong Delta quite early. Along with other ethnic groups, they built and developed this region into a prosperous area. In that process, beside manufacturing process, the residents of the Vietnamese use their ethnic knowledge accumulated over many generations to exploit natural products to serve their life. With primary data collected through doing fieldwork and secondary documents collected from scientific articles about ethnic knowledge, this paper presents some issues as exploiting of land animals, amphibians, plant and fishing in rivers, canals, ponds... of Vietnamese in the Mekong Delta, and that is also considered as features in their livelihood as of other ethnic groups in this area.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH