Nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hường đến khả năng kiểm soát can thiệp ở người song ngữ muộn Việt - Trung. Sau khi kiểm soát các yếu tố phi ngôn ngữ (gồm tần suất luyện nhạc cụ, chơi thể thao và chơi trò chơi điện tử), nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ánh hưởng của tuổi tác và việc sử dụng ngôn ngữ khác ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ (như ngôn ngữ, độ tuổi bắt đầu sử dụng, trình độ, môi trường sử dụng và mức độ sử dụng). Thiết kế thực nghiệm hai môi trường sử dụng ngôn ngữ (tại Việt Nam và tại Trung Quốc) x 2 ngôn ngữ (tiếng Việt
tiếng Trung) x 3 điều kiện (nhất quán
không nhát quản
kiêm soát). Thông qua dữ liệu phân tích phương sai lặp lại ba chiểu và hồi quy đa biến thu được từ nhiệm vụ xác định màu sac (nhiệm vụ Stroop) của 43 người song ngừ muộn Việt - Trung, chủng tôi phát hiện sự kém linh hoạt về khả năng kiêm soát can thiệp trong tiêng mẹ đẻ và vai trò của mức độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai đổi với sự phát triên khả năng kiêm soát can thiệp ở người song ngữ. Ngoài ra, nghiên cứu không tìm thấy mối tương quan của các yếu tố còn lại với khả năng kiểm soát can thiệp. Kết quả của nghiên cứu góp phần mở rộng sự hiêu biết về các chức năng kiểm soát và quản lý nhận thức của người song ngữ nói chung và các khách thể đang sử dụng tiếng Việt - tiếng Trung nói riêng., Tóm tắt tiếng anh, We conducted an experimental study to find out several factors influencing the capability for control intervention in Vietnamese-Chinese late bilinguals. After some non-linguistic factors (i.e. frequency of musical practice, physical activity requiring high coordination, and video/computer game playing) were controlled, the study mainly focused on the influence of age and some linguistic factors (e.g. language, proficiency, language environment, age of acquisition, and frequency of second and third language use) on bilinguals' intervention control. Using the response time for ANOVAs with Language Environments as a between-subjects factor two levels (in Vietnam and in China), and Conditions three levels (consistent, inconsistent and control) and Languages two levels (Vietnamese and Chinese) as within-subject factors, we found a greater inhibition effect in the mother tongue language as opposed to the second language. The data from regression analysis also indicated the important role of using the second language frequently in developing bilinguals' intervention control but presented no correlation between the use of Stroop task and other factors. These findings contribute to expanding our understanding of the cognitive control and management functions in bilinguals generally, and those using Vietnamese and Chinese particularly.