Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chính sách về phát triển báo chí, đặc biệt là về vấn đề xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triền và quản lý hệ thống báo chỉ
đâu tư có trọng tâm, trọng điêm trong các lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nhân lực về chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý hoạt động báo chỉ
nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại cho các cơ quan báo chí. Tuy nhiên, đế báo chí hoạt động hiệu quả hơn nữa trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, vấn đề đào tạo nguồn lực cho báo chí cần đặt lên vị trí hàng đầu. Tác giả bài viết nêu ra 8 vẩn đề cần quan tâm đối mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng báo chí trong bối cảnh chuyên đôi sô ở Việt Nam hiện nay., Tóm tắt tiếng anh, Vietnam has numerous policies on press development, especially on the issue of strategyformulation, development planning, and management of the press system. Investment has been focused on the fields of training and fostering human resources in expertise, professionalism, and management ofpress activities, sci entific research
and application of modem technology for press agencies. However, for the press to operate more efficiently in the current digital transformation context, training human resources needs to be a top priority.This article points out 8 issues that require attention in innovating journalism training and retraining activities in the context of Vietnam's current digital transformation.