Nghiên cứu quá trình đào tầng hầm của một công trình tại Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc khu vực địa chất có lớp cát dày xen kẽ giữa các lớp đất sét để phân tích ứng xử của tường vây trong quá trình xây dựng. Phân tích sử dụng phần mềm Plaxis 2D (thông qua hai mô hình đất như Mohr-Coulomb, mô hình Hardening-Soil) và phần mềm 3D mô phỏng tổng thể tường vây móng bè đóng cọc, đồng thời dựa trên kết quả quan trắc thực tế của phương ngang chuyển vị của tường vây, độ lún của nền đất và các công trình lân cận để tiến hành phân tích ngược trở lại, từ đó xác định mối quan hệ giữa độ cứng của đất với giá trị N (SPT), cường độ cắt không thoát nước Su trong khảo sát địa chất và mối quan hệ giữa chiều sâu tường vây với chênh lệch mực nước bên trong và bên ngoài hố đào để đảm bảo sự ổn định toàn bộ của cuộc đào., Tóm tắt tiếng anh, This paper focuses on studying the basement excavation process of a building in Ho Chi Minh city which is in a geological area with thick sand layers interspersed between clay layers to analyse the behaviour of diaphragm wall during construction. The analysis uses Plaxis 2D software (through two soil models such as as Mohr-Coulomb, Hardening-Soil model) and 3D software with overall simulation of the piled raft foundation-diaphragm walls, at the same time based on actual monitoring results of the horizontal displacement of diaphragm walls, ground settlement and adjacent buildings to conduct back analysis, thereby determining the relationship between soil stiffness and N(SPT) value, undrained shear strength Su in geological survey and the relationship between diaphragm wall's depth and the difference in water levels inside and outside the excavation to ensure the total stability of the excavation.