Hiệp hội Nội tiết Châu u (ESE) cập nhật khuyến cáo đến các thành viên và toàn thể cộng đồng nội tiết về kiểu hình nội tiết mới của COVID-19 và ý nghĩa của nó đối với việc phòng ngừa và quản lý bệnh nội tiết trong đó Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) có vai trò chính trong kiểu hình này vì nó là một trong những bệnh đi kèm thường xuyên nhất liên quan đến mức độ nghiêm trọng và tỷ lệ tử vong của bệnh nhân nhiễm COVID-19. Việc quản lý cần thận trọng bao gồm cả việc điều chỉnh phương pháp điều trị để bảo vệ bệnh nhân Nội tiết và ĐTĐ đã biết tránh được những hậu quả nguy hiểm nhất của COVID-19 hoặc nhập viện với nhiễm COVID-19, mà còn ở bệnh nhân ĐTĐ mới khởi phát do SARS-CoV-2 Bên cạnh đó Béo phì lại làm gia tăng tính nhạy cảm với SARS-CoV- 2 và nguy cơ đối với kết quả bất lợi COVID-19. Cần quản lý dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân béo phì hoặc suy dinh dưỡng để hạn chế sự gia tăng tính nhạy cảm và mức độ nghiêm trọng của nhiễm COVID-19. Ngoài ra sự thiếu hụt vitamin D, hạ calci huyết thanh và gãy xương đốt sống cũng là những phát hiện thường xuyên ở nhóm bệnh nhân COVID-19 nhập viện và có thể tác động đến kết cục lâm sàng xấu trên những bệnh nhân này. Ngoài ra, ở những bệnh nhân suy tuyến thượng thận có thể cần điều chỉnh nhanh các liều glucocorticoid. Hơn nữa, trong cập nhật khuyến cáo này, vai trò của hormone sinh dục cũng như tuyến yên đặc biệt và các khía cạnh tuyến giáp của COVID-19 cũng đã được đề cập. Cuối cùng, trong quan điểm của việc tiêm phòng Vaccine phòng COVID với các tác động tiềm ẩn đối với bệnh nhân ĐTĐ và nội tiết cần được xem xét., Tóm tắt tiếng anh, Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) defined as a potentially severe respiratory syndrome caused by severe acute respiratory syndrome coronavirus 2 (SARS-CoV-2) with extrapulmonary manifestations including vascular, cardiac, kidney, gastrointestinal, and central nervous system complications. Many organs and biological systems are involved in SARS-Cov-2 infection, either due to direct virus-induced damage or to indirect effects that can have systemic consequences. Endocrine system is not only an exception but its involvement in COVID-19 is so relevant that an "Endocrine Phenotype" of COVID-19 has progressively acquired clinical relevance. The new updated European Society of Endocrinology (ESE) on the emerging endocrine phenotype of COVID-19 and its implication for the prevention and management of the diabetic and endocrine diseases. Diabetes has a major role in this phenotype since it is one of the most frequent comorbidities associated with severity and mortality of COVID-19. Careful management including treatment modifications may be required for protecting the patients rather with known diabetes from the most dangerous consequences of COVID-19 or hospitalized with COVID-19, but also in patients with SARS-CoV-2 induced newly onset diabetes. Obesity increases susceptibility to SARSCoV-2 and the risk for COVID-19 adverse outcome. In addition, adequate nutritional management needs to be granted to patients with obesity or undernourishment in order to limit their increased susceptibility and severity of COVID-19 infection. Lack of vitamin D, hypocalcemia and vertebral fractures have also emerged as frequent findings in the hospitalized COVID-19 population and may negatively impact on the outcome of such patients. Also, in patients with adrenal insufficiency prompt adaptation of glucocorticoid doses may be needed. Moreover,The role of sex hormones as well as peculiar pituitary and thyroid aspects of COVID-19 have been included. Finally, in view of the mass vaccination, potential implications for diabetic and endocrine patients should be considered