Tầm quan trọng và kết quả tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học phổ thông ở vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: #VALUE!

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Giáo dục (ĐHQG Hà Nội), 2021

Mô tả vật lý: 40-53

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 420323

 Thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông (THPT) được triển khai nghiên cứu tại 04 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị. Nghiên cứu dựa vào thuyết tạo động lực làm việc dựa trên sự tiến bộ của Amabile Kramer và mô hình quản lý nguồn nhân lực Harvard
  cùng các phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, chuyên gia và xử lý số liệu để đánh giá về thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông gồm 5 nội dung quản lý i) hoạt động quan tâm đến lợi ích của các bên liên quan
  ii) thực hiện hoạt động quản lý phù hợp với bối cảnh
  iii) lựa chọn chính sách quản lý đội ngũ giáo viên
  iv) đánh giá kết quả phát triển đội ngũ giáo viên
  và v) đánh giá sự phát triển nghề nghiệp của giáo viên, hiệu quả giáo dục của nhà trường và tăng trưởng của xã hội. Các nội dung tạo động lực này được cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên trung học phổ thông thừa nhận đã được triển khai nhưng kết quả đa số ở mức trung bình và trên trung bình, tuy nhận thức được đây là những nội dung quản lý rất quan trọng. Từ đó, đề tài xác định 5 biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THPT nhằm nâng cao động lực làm việc cho giáo viên trong bối cảnh thực hiện
   - Chương trình giáo dục phổ thông 2018., Tóm tắt tiếng anh, This study investigates the creation of work motivations for high-school teachers in 4 provinces of Vietnam's North Central Region, including Thua Thien Hue, Nghe An, Thanh Hoa and Quang Tri. The study is based on Amabile and Kramer's Progress Theory together with human management model of Harvard, questionnaires, interviews, data analysis and process to evaluate the state of high-school principals creating motivations for teachers in 5 managerial aspects i) assurance of related parties' benefits
  ii) implementation of suitable management methods
  iii) selection of policies for managing teaching staff
  iv) evaluation of teaching staff development
  and v) evaluation of teachers career development. The investigation shows that the results of the schools managing staff's work motivations creation for high-school teachers were just medium or above medium. Therefore, the study recommends 5 methods to promote motivations for high-school teachers to improve their teaching in the context of implementing the 2018 General Education Curriculum.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH