Đặc điểm không gian kiến trúc làng cổ truyền của người việt ở Bắc Bộ

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Bùi Xuân Đính

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 720 Architecture

Thông tin xuất bản: Tạp chí khoa học - Viện Đại học Mở Hà Nội, 2020

Mô tả vật lý: 21-28

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 420617

 Bài viết chỉ ra những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng đến không gian kiến trúc của làng người Việt (Kinh) trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Đó là, làng là đơn vị tụ cư cơ bản, là đơn vị tự quản về các phương diện bảo vệ an ninh, tổ chức thờ cúng và các phong tục, các hoạt động văn hóa. Các đặc điểm này đã quy định diện mạo của làng từ bên ngoài đến việc bố trí các bộ phận hợp thành bên trong. Nhìn chung, không gian kiến trúc làng Việt là sự hài hòa giữa các yếu tố cấu thành của môi trường bao quanh, giữa con người với môi trường
  giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, vừa mộc mạc, bình dị thân thiết, nhưng cũng rất linh thiêng. tạo cho người ý thức gắn bó với làng, với quê hương., Tóm tắt tiếng anh, The article shows the basic characteristics that influenced the architectural space of the Vietnamese village (Kinh) before the 1945 August Revolution. That is, the village is the basic settlement unit, the self-governing unit of aspects protection of security, organization of worship and customs, cultural activities. These features defined the appearance of the village from the outside to the arrangement of internal components. In general, Vietnamese village architectural space is the harmony between constituent elements of the surrounding environment, between people and the environment
  between the economy and the culture, the society, both rustic, simple, close, but also very sacred. creating a sense of attachment to the village, with the homeland.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH