Một số phong tục làng Việt liên quan đến việc xây dựng, tu bổ các di tích kiến trúc nghệ thuật

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Hiệp Vũ

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 306 Culture and institutions

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học trường Đại học Thủ đô Hà Nội, 2022

Mô tả vật lý: 22 - 29

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 420900

 Làm rõ các khía cạnh của hai phong tục liên quan đến việc xây dựng và tu bổ di tích của làng xã người Việt xưa kia. Đó là tục đặt hậu và tục công đức. Nguồn gốc của các tục đó là sự gắn bó của người nông dân với làng xã - nơi mà đa số họ sinh ra, lớn lên và gắn bó cả cuộc đời với cộng đồng
  là niềm tin gửi gắm tâm linh vào các di tích thờ cúng. Mỗi tục có thể thức riêng, song đã huy động tới mức cao nhất sự đóng góp của các cả nhân, tổ chức trong làng vào việc xây dựng, gìn giữ các di tích thờ cúng, như đình, chùa, đền miếu, nhà thờ dòng họ,... Nhiều di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật cao, đến nay được công nhận là di sản văn hóa quốc gia. Việc ghi nhận các đóng góp của các cá nhân, tập thể với di tích qua hai phong tục trên được thể hiện trên bia, chuông, khánh, bảng khắc gỗ. Ngày nay, tục đặt hậu không còn, tục công đức vẫn được duy trì, nhưng ở nhiều địa phương đang diễn ra theo xu hướng ganh đua, việc ghi nhận đóng góp còn bộc lộ sự phân biệt giàu nghèo, gây mất đoàn kết trong cộng đồng. , Tóm tắt tiếng anh, The article clarifies the aspect of two customs related to the construction and restoration ofrelics belonged to ancient Vietnamese villages. That is the custom of leaving assets to a different bloodline if they pass away in order to have someone worshipping them and the custom of donating to maintain religious sites thus nearby infrastructures. The origin of these customs is from the attachment of farmers to their village where most of them were born, raised and lived their whole life with the community
  thus, it is also from the spiritual belief of worshiping. Each custom has its own form, but all reached to the fullest extent when there are contributions of individuals and organizations to the construction and preservation of worshiping relics, such as communal houses, pagodas, temples, and churches... Many relics of high architectural and artistic value, so far have been recognized as national cultural heritage. The appreciation to the contributions of individuals and groups to the relics through the two customs above is shown on steles, bells, wooden board. Today, the custom leaving assets for other bloodline is no longer present, although, the custom of donating to religious sites is still maintained. However, in many regions, there is a trend of competition for being recognized of contributing which also shows the distinction between rich and poor, causing disunity in the community.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH