Vận dụng quan điểm kiến tạo xã hội vào việc đề xuất các biện pháp quản lí lớp ở tiểu học

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Vũ Thu Hằng Ngô

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2022

Mô tả vật lý: 64-73

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 421017

 Bài viết này nhằm trình bày các biện pháp quản lí lớp học với sự vận dụng quan điểm kiến tạo xã hội. Để đề xuất các biện pháp quản lí lớp dành cho giáo viên tiểu học thực hiện phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học, các đặc trưng của quan điểm kiến tạo xã hội được sử dụng làm nền tảng cho tiếp cận vấn đề và lí thuyết về quản lí lớp được sử dụng làm khung cơ sở khoa học. Có 3 biện pháp quản lí lớp chính được đề xuất với các hoạt động cụ thể được đưa ra, bao gồm Thiết lập môi trường lớp học tích cực
  Đẩy mạnh vai trò giáo viên kiến tạo xã hội
  Tổ chức và phối hợp các lực lượng giáo dục. Các nghiên cứu tiếp theo có thể được thực hiện với sự tập trung tìm hiểu về việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lí lớp ở thực tế nhà trường phổ thông, đánh giá các mức độ tác động, hiệu quả của chúng, từ đó đưa ra được những khuyến nghị cho việc thực hiện các biện pháp quản lí lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học ở trường tiểu học., Tóm tắt tiếng anh, This article aims to present classroom management measures with the application of social constructivist perspective. In order to develop class management measures for primary teachers to implement appropriately with primary students, the principles of social constructivist perspective are used as the basis for the development approach and the knowledge of classroom management are used as the scientific framework for proposing measures. There are 3 main classroom management measures developed with specific activities, including Establishing a positive classroom environment
  Social constructivist teachers
  Organizing and collaborating with educational communities. Further studies can be carried out with a focus on the implementation of classroom management measures in the classroom practices, assessing their impact levels and effectiveness that can provide recommendations for the effective implementation of classroom management measures in primary schools.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH