Ứng dụng WRF/CMAQ mô phỏng ô nhiễm PM10 từ hoạt động giao thông - Trường hợp Tp. Hồ Chí Minh

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Bùi Tá Long, Nguyễn Châu Mỹ Duyên, Nguyễn Hoàng Phong

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 624 Civil engineering

Thông tin xuất bản: Khí tượng thủy văn, 2021

Mô tả vật lý: 30-45

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 421140

Kết quả quan trắc chất lượng không khí ven đường tại Tp.HCM trong 2 năm 2017-2018, cho thấy, nồng độ bụi PM10 trung bình ngày nằm trong ngưỡng 25-133 mg/m3 với 2017, ngưỡng 50-120 mg/m3 với 2018, tuy còn đạt QCVN 052013/BTNMT nhưng vẫn ở mức cao. Trong bối cảnh bụi mịn có thể được vận chuyển trên một khoảng cách khá xa, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mô hình hóa vẫn là một trong những công cụ hữu hiệu để đánh giá mức độ phát tán PM10 nhiễm tới các huyện ngoại thành như Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè nơi mật độ trạm quan trắc giới hạn. Nghiên cứu này ứng dụng hệ thống mô hình WRF/CMAQ đánh giá diễn biến theo không gian, giai đoạn 01-15/10/2017. Thời điểm được lựa chọn khi nồng độ bụi PM10 có tần suất nồng độ cao đột biến. Trong nghiên cứu này đã sử dụng bộ dữ liệu phát thải toàn cầu, thực hiện bước hiệu chỉnh theo phương pháp phương pháp đồng nhất dữ liệu giữa các kết quả quan trắc và mô phỏng nhằm nâng cao chất lượng mô phỏng. Cách tiếp cận bài báo này cho phép mở rộng phạm vi ứng dụng cho các tỉnh thành khác trong điều kiện hạn chế số liệu quan trắc tại Việt Nam., Tóm tắt tiếng anh, Results of roadside air quality monitoring in Ho Chi Minh City show that only in rarely cases, in January, March, July and October 2017, the average daily PM10 concentration is close to the permissible limit of standards, most of the remaining cases are 73-96 μg/m3. In the context of particulate matter (PM) that can be transported over long distances, affecting public health, modelling remains one of the most economical options for assessing the extent to which it affects remote areas where there are no monitoring sites. This study applied the WRF/CMAQ coupled modelling system to assess spatial developments and trends over time, in the period October 1 to 15, 2017. The time is chosen when the PM10 concentration has an exceptionally high concentration frequency. The novelty of this study compared to published papers is to use global emissions data as well as perform the calibration step according to the data fusion method between the monitoring results and simulation results to improve simulation quality. This approach allows to expand given study to other cities and regions in the context of limited monitoring data in Vietnam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH