Quá trình đô thị hóa ở Sài Gòn - Chợ Lớn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thanh Tâm Nguyễn

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 307 Communities

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , 2022

Mô tả vật lý: 640-652

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 421681

Sài Gòn - Chợ Lớn trở thành thị tứ phát triển dưới thời Nguyễn với sự giao lưu buôn bán trong và ngoài nước nhưng đô thị này chưa hoàn chỉnh và đồng bộ. Khi Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược, chiếm Nam Kỳ lục tỉnh với mưu đồ thôn tính toàn nước Việt Nam và bành trướng thế lực ở khu vực Viễn Đông nên Pháp tiến hành dự án xây dựng đô thị và phát triển hạ tầng cơ sở để chuyển Sài Gòn - Chợ Lớn thành trung tâm đô thị của Nam Kỳ với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bằng các phương pháp nghiên cứu lịch sử -logic và phân tích, khảo cứu tư liệu, bài viết đề cập những nhân tố tác động đến quá trình đô thị hóa Sài Gòn - Chợ Lớn, làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của Nam Kỳ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX., Tóm tắt tiếng anh, Saigon - Cho Lon became a developed town under the Nguyen Dynasty with domestic and foreign trade exchanges, but this urban area was not complete and synchronous. When France waged a war of aggression and occupied Cochinchina six provinces with the intention of annexing the whole of Vietnam and expanding its influence in the Far East, France carried out a project to build urban areas and develop infrastructure. to transform Saigon - Cho Lon into the urban center of Cochinchina with the capitalist mode of production. Using historical and logical methods, analysis and documentation, the paper presents the basic factors affecting the urbanization process of Saigon - Cho Lon that change the economic and social face of Cochinchina in the late 19th and early 20th centuries.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH