Chế biến và sử dụng thức ăn lên men lỏng trong chăn nuôi lợn

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Thị Tuyết Lê

Ngôn ngữ: Vie

Ký hiệu phân loại: 636.0852 Animal husbandry

Thông tin xuất bản: Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2020

Mô tả vật lý: 123 - 131

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 422096

 Thức ăn lên men lòng đưoc sử dụng trong chăn nuôi lợn ở qui mô trang trại và nông hộ, cho các đối tượng lợe nái, lợn con và lợn thịt Bài viết này cung cấp các thông tin cập nhật về phương pháp chế biến và sử dụng thức ăn lên men lỏng trong chăn nuôi lợn, hiệu quả và hạn chế của phương pháp sử dụng thức ăn lên men lỏng trong chăn nuôi lợn. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, thức ăn lên men lỏng có thể được chế biến cho các khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh hoặc cho từng nguyên liệu thức ăn riêng rẽ. Chất lượng của thức ăn lên men lòng phụ thuộc vào hàm lượng axit lactic hình thành trong quá trình lên men tự nhiên hoặc nhờ giống khởi động. Quá trình lên men hình thành các axit hữu cơ và các hoạt tính kháng khuẩn (Bacteriocins) làm giảm pH của thức ăn, từ đó làm giảm pH của đường ruột, giúp ức chế sự tăng sinh của các vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa như E. coli, Salmonella và giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn. Thức ăn lên men lỏng còn có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sử dụng thức ăn, khả năng tăng khối lượng của lợn từ đó nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Sử dụng thức ăn lên men lỏng là một phương pháp hiệu quả giúp giảm chi phí thức ăn do có thể tận dụng các phụ phẩm nông - công nghiệp. , Tóm tắt tiếng anh, This study aimed to identify suitable carbon sources tor the growth and survival of larva and posllarva ol giant freshwater prawn nursed in tanks with biofloc technology The experiment was conducted with four treatments (i) no carbon supplement (control), (ii) carbon supplement from nee flour (lii) carbon supplement from rice bran, and (iv) carbon supplement from sugar. Each treatment was triplicated. The experimental lank was .iOO liters in volume. Stocking density was 60 larvae/liter and water salinity wa.s 12%o The result showed that after 35 days rearing the environmental parameters, bacterial density, bioflocs during the rearing of the treatments were in a .suitable range for shrimp growth and development. The sugar treatment the body length of PL-15 (11.7 ± 0.3 mm), .survival rale (59.3 ± 8.7%) and productivity (35,573 ±5,219 postlarva/ni') was the highest and significantly different (p <
  0.05) compared to the other treatments. This study showed that the sugar was the most suitable carbon source for nursing giant freshwater prawn larvae in biofloc systems.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH