Chiến lược đối tác nhà trường - công nghệ để phát triển kỹ năng cho sinh viên TVET đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Tình Mai

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp, 2019

Mô tả vật lý: 49-57

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 429251

 Trong khi liên kết đại học-công nghiệp (UIL) được nghiên cứu nhiều ở Anh, Nhật và Thái lan, mô hình tay ba (Triple helix) giữa nhà trường-doanh nghiệp-chính quyền địa phương phát triển không chỉ cho đại học, mà cả cơ sở dạy nghề truyền thống ở Bắc Mỹ và Bắc Âu, thì quan hệ đối tác giữa nhà trường-công nghiệp (SI- School/Industry) trong đào tạo kỹ thuật-dạy nghề (TVET) ở các quốc gia đang phát triển chưa được nghiên cứu nhiều, đặc biệt ở Việt Nam, rất tiếc các mô hình nói trên chưa được nghiên cứu kể cả trong giáo dục hàn lâm lẫn giáo dục nghề nghiệp. Bài viết sẽ giới thiệu nghiên cứu chiến lược đối tác SI trong TVET ở Nigerria để phát triển kỹ năng sinh viên TVET đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, công bố tháng 6 năm 2018 (1). Có 157 giảng viên các trường TVET công lập và nhà quản lý nhân lực từ 56 ngành công nghiệp tham gia khảo sát. Kết quả phát hiện: đưa sinh viên thăm quan công nghiệp, mời cán bộ công nghiệp giảng bài, thu hẹp khoảng cách lý thuyết/thực tiễn, cải tiến đối tác SI bằng họp định kỳ đổi mới công nghệ là những chiến lược cải tiến đối tác SI để phát triển kỹ năng sinh viên TVET. Từ phát hiện này, đã khuyến nghị: công nghiệp cần hiểu nhà trường và hướng vào phát triển kỹ năng chất lượng
  còn nhà trường cần giao tiếp tốt với công nghiệp.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH