Đạo công giáo với công tác xã hội tại giáo phận Kon Tum

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Luận Đặng

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Sinh hoạt lý luận, 2023

Mô tả vật lý: 79 - 84

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 429799

 Truyền giáo và phát triển đạo Công giáo tại vùng dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên đến nay đã hơn 160 năm (lấy mốc năm 1848). Thời kỳ đầu (1848 - 1885), công việc truyền giáo gặp rất nhiều khó khăn, số người tòng giáo trong hơn 35 năm chưa đến 1.000 người và mới có 4 trung tâm được gây dựng tại 4 làng (Kon Kơxâm, Rơ Hai, Kon Trang và Plei Chư), hoạt động truyền giáo chủ yếu diễn ra trong vùng người Ba Na
  tổ chức của Giáo hội lúc này gần như chưa có gì. Sang giai đoạn (1885 - 1932), với điều kiện thuận lợi từ khách quan và chủ quan mang lại, đạo Công giáo nhanh chóng có mặt trong hầu hết các DTTS chủ yếu ở Tây Nguyên. Để ghi nhận điều này, Giáo hội chuẩn y thành lập một giáo phận mới trên vùng đất Tây Nguyên vào năm 1932, đánh dấu mốc trưởng thành của vùng truyền giáo Tây Nguyên. Từ đây, Giáo phận Kon Tum có đầy đủ về giáo quyền và thế quyền như các Giáo phận khác ở Việt Nam. Nhất là sau Công đồng Vatican II (1962 - 1965), với chủ trương hội nhập sâu hơn vào văn hóa dân tộc, thì các hoạt động xã hội của giáo hội cũng được mở rộng và sôi động hơn.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH