Biểu tượng ngôi nhà, bếp lửa trong tiểu thuyết dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau 1986

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thu Huyền Bế

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học (Đại học Sư phạm Hà Nội 2), 2022

Mô tả vật lý: 15-27

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 430089

Sau 1986, văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, tiểu thuyết của các nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng đã đạt được những thành tựu nổi bật, cho thấy sự nỗ lực đáng kể của đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số- vốn được xem là các "sứ giả văn hóa" của dân tộc mình. Một trong những thành công của các nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc sau Đổi mới có thể kểđến là việc họ kiến tạo một hệ thống biểu tượng văn hóa đặc sắc làm nên dấu ấn riêng không thể lẫn của dân tộc mình trong bức tranh đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu khai thác và khám phá giá trị văn hóa của biểu tượng ngôi nhà và bếp lửa - hai trong số những biểu tượng văn hóa mang chiều sâu tư duy và chứa đựng những quan niệm nhân sinh tiêu biểu của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH