Tâm thức văn hóa của các cộng đồng Công giáo ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (1954 - nay) nhìn từ tên xứ đạo

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thiện Phương Đinh

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh, 2021

Mô tả vật lý: 53-62

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 430872

Công giáo xuất hiện tại Sài Gòn vào khoảng thế kỷ XVII. Sau đợt di cư năm 1954, giáo dân Công giáo ở Đông Nam Bộ không còn sự đồng nhất về nguồn gốc tộc người, thành phần chức nghiệp. Khu vực Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh, các cộng đồng giáo dân tụ họp lại thành từng cụm riêng, nỗ lực duy trì luồng văn hóa của mình bằng kiến trúc giáo đường, mỹ thuật tượng thờ, tang ma... nhất là việc đặt tên xứ đạo. Thông qua kết quả thống kê các kiểu đặt tên xứ đạo ở TP. Hồ Chí Minh, bài viết tìm hiểu và giải thích những yếu tố về tâm thức văn hóa của các cộng đồng qua nguồn gốc quê hương, tập quán, nghề nghiệp... của lớp giáo dân thời kỳ đầu.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH