Giải pháp tăng cường vai trò quản lý, tái chế pin mặt trời đã qua sử dụng ở Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Hồ Trung Thanh TS.

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 621.31 Generation, modification, storage, transmission of electric power

Thông tin xuất bản: Tạp chí Nghiên cứu Công nghiệp và Thương mại, 2022

Mô tả vật lý: 45300

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 430887

Các tấm pin năng lượng mặt trời, hay còn gọi là pin quang điện (Photovoltaics-PV) cuối vòng đời (EOL) có thể trở thành nguồn chất thải nguy hại mặc dù chúng có những lợi ích to lớn trong sản xuất điện mặt trời. Thông thường, tuổi thọ trung bình của tam pin là 25 năm và chất thải điện mặt trời trên toàn thế giới dự đoán sẽ đạt từ 4% -14% tổng công suất phát điện đèn năm 2030 và tăng lên trên 80% (khoảng 78 triệu tấn) vào năm 2050. Do đó. việc xử lý các tấm pin PV sẽ trở thành một vấn đề môi trường trong những thập kỷ tới. Việt Nam đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển năng lượng mặt trời khi nguồn năng lượng này đang ngày càng chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tông năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành năng lượng này đang đặt ra những vấn để cần xử lý liên quan đến chất thải điện tử PV bao gồm các bước từ việc thu gom, thu hồi và tái chế. Chính vì vậy, việc hình thành khuôn khổ pháp lý để quản lý, xử lý chất thải từ các tấm pin PV là cần thiết. Bài viết này này tập trung vào phân tích thực trạng phát triển điện mặt trời, chỉ ra những vấn đề đối với công tác quản lý, tái chế các tấm pin PV và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý hoạt động tái chế chất thải từ tấm pin PV, công nghệ tái chế, bảo vệ môi trường, quản lý chất thải.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH