Dấu ấn chủ nghĩa hiện thực trong truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỉ XX: Trường hợp Sơn Vương

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Linh Trương

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 895.922 Literatures of East and Southeast Asia Sino-Tibetan literatures

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , 2020

Mô tả vật lý: 705-716

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 432408

Sơn Vương là một trong số ít tác giả có thể xem là thành công với thể loại truyện ngắn trong giai đoạn đầu thế kỉ XX ở Nam Bộ. Truyện của ông hấp dẫn từ nội dung đến nghệ thuật, văn phong trong sáng và dễ hiểu nên phù hợp với người bình dân thời đó. Cho đến bây giờ, những truyện ngắn của Sơn Vương vẫn hấp dẫn người đọc ở cách tiếp cận vấn đề, cách đặc tuyển những chi tiết, tình tiết đặc tả tâm tư, tình cảm, tính cách, con người và cuộc sống của cư dân vùng đất Nam Bộ. Bài viết này tập trung tìm hiểu mười hai truyện ngắn của Sơn Vương (tức nhà văn tướng cướp Trương Văn Thoại) được sưu tầm, nghiên cứu, tập hợp trong tuyển tập Sơn Vương - Nhà văn - Người tù thế kỉ (Nxb Văn học, 2007) nhằm xác quyết dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực giai đoạn này thông qua thể loại truyện ngắn trong sáng tác của ông.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH