Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu - bia - nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lan Phương Hà

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 613.62 Industrial and occupational health

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 2022

Mô tả vật lý: 24-30

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 433009

 Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang thực hiện nhằm mô tả thực trạng, đặc điểm giảm sức nghe của công nhân sản xuất bia rượu thuộc Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội năm 2018. Kết quả Tỷ lệ giảm sức nghe chung là 25,59% trong đó giảm sức nghe tiếp nhận tần số cao đối xứng hai tai dạng do ảnh hưởng của tiếng ồn chiếm 17,54%. Tỷ lệ giảm sức nghe dạng do ảnh hưởng tiếng ồn (GSN) cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nam giới (OR = 5,8
  95% CI 21,17-16,37)
  ở nhóm công nhân tuổi đời từ 50 tuổi trở lên (OR= 16,24
  95%CI 5,93 - 46,85) và ở nhóm tuổi nghề trên 20 năm (OR = 27,28
  95%CI 6,11 - 169,70). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra có tỷ lệ GSN cao hơn nhóm công nhân làm việc tại vị trí cường độ tiếng ồn trên 85dBA (OR = 1,24
  95%CI 0,52-7,69) tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p >
  0,05. Kết luận Việc phân tích, đánh giá đặc điểm giảm sức nghe của công nhân tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động giúp cho nhà máy xây dựng chiến lược dự phòng giảm sức nghe phù hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của tiếng ồn, bảo vệ sức nghe cho người lao động.
1. 
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH