Nghiên cứu loại bỏ kháng sinh sulfamethoxazole trong nước bằng vật liệu composite chitosan - Fe3O4: chế tạo vật liệu và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Mai Ly Lương, Mạnh Khải Nguyễn, Minh Phương Nguyễn, Thanh Hà Nguyễn, Tuấn Đức Nguyễn, Xuân Huân Nguyễn, Thị Lan Anh Phan, Văn Sơn Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 624 Civil engineering

Thông tin xuất bản: Môi trường, 2021

Mô tả vật lý: 129-134

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 433579

Việc phát hiện và sử dụng nhiều kháng sinh trong đời sống đã để lại dư lượng kháng sinh trong môi trường gây ra nhiều hậu quả. Có nhiều phương pháp đã được áp dụng để xử lý kháng sinh trong môi trường, tuy nhiên hấp phụ là phương pháp được ưa chuộng vì dễ vận hành, chi phí thấp. Vật liệu hấp phụ dễ phân hủy sinh học từ chitosan và Fe3O4 (CTS-Fe3O4 ) được nghiên cứu có khả năng loại bỏ kháng sinh sulfamethoxazole (SMX) trong nước. Phương pháp chế tạo đơn giản bằng cách tạo hỗn hợp chitosan và sắt từ rồi thêm chất liên kết ngang Glutaraldehyde. Các phương pháp XRD, XRF, FTIR và thế Zeta đã được thực hiện để nghiên cứu đặc tính của vật liệu hấp phụ. Thông qua các thí nghiệm dạng mẻ đã tìm ra được các điều kiện tối ưu để xử lý kháng sinh SMX.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH