Đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp vùng đất phèn mặn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Bá Tân Đỗ, Trường An Hồ, Huỳnh Khanh Trần, Văn Dũng Trần, Văn Long Vũ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 631.4 Soil science

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Đất, 2022

Mô tả vật lý: 64-72

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 433797

 Đề tài được thực hiện nhằm xác định tiềm năng đất đai và phân vùng thích nghi cho các mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh cà Mau. Nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp theo FAO (1976) để đánh giá thích nghi tự nhiên và phân hạng thích nghi cho từng kiểu sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy huyện Trần Văn Thời có ba loại đất chính gồm đất phù sa, đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng. Có 11 nhóm đất chính Đất phù sa phát triển có tầng mặt <
  20cm
  Đất phù sa phát triển có tâng mặt >
  20cm
  Đất phù sa nhiễm mặn có tầng mặt <
  20cm
  Đất phù sa nhiễm mặn có tầng mặt dày >
  20cm
  Đất phèn tiềm tàng nông
  Đất phèn tiềm tàng sâu
  Đất phèn tiềm tàng nông nhiễm mặn
  Đất phèn tiềm tàng sâu nhiễm mặn
  Đất phèn hoạt động trung bình
  Đất phèn hoạt động nặng, giàu hữu cơ
  Đất phèn hoạt động trung bình nhiễm mặn. Huyện Trần Văn Thời có 19 đơn vị đất đai được chia thành 7 vùng thích nghi I, II, III, IV, V, VI, và VII. Có 7 kiểu sử dụng đất đai thích nghi trung bình đến thích nghi cao với điều kiện của huyện gồm lúa 2 vụ, 2 lúa-màu, lúa + cá, cây ăn trái + cá, lúa - tôm, chuyên canh tôm và rừng.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH