Từ một thực trạng, nghĩ về một giải pháp: Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập, Bình Phước

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Xuân Mai Hồ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 370 Education

Thông tin xuất bản: Ngôn ngữ và đời sống, 2022

Mô tả vật lý: 162-167

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 435983

Phần lớn học sinh dân tộc thiểu số đọc tiếng Việt rất kém. Kết quả này không riêng đối với học sinh lớp 1 mà ngay cả với học sinh lớp 3. Kết quả khảo sát năng lực đọc của 60 học sinh lớp 1 người Stiêng ở huyện Bù Gia Mập, Bình Phước (học kì 1 năm học 2020-2021) cho thấy điều đó 48 học sinh đọc dưới trung binh (80%) và 13 HS (34,3%) đọc rất kém và kém hơn quy định tại Thông tư 22 và Thông tư 30 của Bộ Giáo dục-Đào tạo. Trong khi đó, 39/60 học sinh người Kinh trong nhóm đôi chứng đọc rất tốt (65%), 12 học sinh đọc khá (20%), 4 học sinh đọc trung bình (6,7%) và 5 học sinh đọc dưới trung bình (8,3%). Con số này ở học sinh lớp 3 người Stiêng lần lượt là 63% tôt, 13% khá, 19% trung bình và 5% dưới trung bình. Nguyên nhân từ đâu và cần có giải pháp gì để khắc phục thực trạng này - đó là nội dung chúng tôi trình bày ở phần dưới đây.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH