Nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 nhìn từ lí thuyết diễn ngôn

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Trí Dũng Đinh, Thị Nhật Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 895.922 Literatures of East and Southeast Asia Sino-Tibetan literatures

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh , 2022

Mô tả vật lý: 2112-2123

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 438963

 Xây dựng thành công các nhân vật anh hùng là một trong các mục tiêu quan trọng của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986. Xem xét các tiểu thuyết lịch sử dưới lí thuyết diễn ngôn, có thể nhận thấy mỗi tác phẩm, mỗi nhân vật anh hùng là một quan niệm, một phát ngôn của nhà văn, gắn với chủ thể, nội dung, bối cảnh, mục đích phát ngôn. Bài viết làm rõ sự đa dạng, phong phú về đặc điểm loại hình nhân vật anh hùng trong các tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 dưới góc nhìn của lí thuyết diễn ngôn. Nhìn nhận các tiểu thuyết lịch sử như các diễn ngôn lịch sử, các nhân vật anh hùng thường được xây dựng dưới những góc nhìn khác nhau, tạo nên 3 xu hướng khắc họa, thể hiện hình tượng nhân vật chủ yếu 1) Nhân vật anh hùng từ góc nhìn đồng hướng với chính sử
  2) Nhân vật anh hùng từ góc nhìn bổ khuyết, đối thoại với chính sử
  và 3) Nhân vật anh hùng từ góc nhìn đào sâu, khám phá con người cá nhân đời tư.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH