Đánh giá tác động của quá trình hạ thủy phần mật ong bằng công nghệ JEVA lên một số chỉ tiêu hóa lý của mặt ong hoa cà phê

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Tổ Quỳnh Cung, Thị Tuyết Ngân Đăng, Minh Tân Nguyễn, Đức Chinh Phạm, Như Quỳnh Phạm, Ngọc Hà Vũ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2021

Mô tả vật lý: 69 - 76

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 439708

 Hạ thủy phần mật ong làmột bước cần thiết trong quá trình sản xuất và lưu trữ mật ong ờ các nước nhiệt đới nhằm hạn chế sự suy giảm chất lượng nhanh chóng do quá tnnh lên men. Công nghệ JEVA được ứng dụng hạ thủy phần mật ong hoa cà phê (tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam) ờ nhiệt độ thường và áp suất khí quyển. Nghiên cứu này phân tích các thay đổi về đặc trưng hóa lý của mật ong sau khi hạ thủy phần bời công nghệ JEVA. Kết quả cho thấy mật ong hoa cà phê sau khi hạ thuỷ phần bằng công nghệ JEVA có hàm lượng nước dưới 17%klg, đồng thời hàm lượng HMF tăng nhẹ từ 23,47 ± 0,21 lên 25,63 ± 0,25 mg/kg. Bên cạnh đó, quá trinh hạ thủy phần mật ong cho phép giữ lại 93,6% và 83,7% hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa. Sau 12 tháng bào quản trong lọ thủy tinh tối màu, ờ nhiệt độ từ 17-32°C và độ ầm không khí 72-82%, mật ong đã hạ thủy phần có tỷ lệ HMF tăng 13,78% và hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) giảm 47,83%
  trong khi đó mật ong thô có tỷ lệ HMF và TPC tưong ứng lên tới 21,59% và 72,01%. Quá trinh hạ thuỷ phần mật ong bàng công nghệ JEVA ít tác động lên chất lượng mật ong so với các công nghệ hạ thuỷ phần khác.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH