Nghiên cứu ảnh hưởng của nền môi trường đến khả năng phân hủy Rhodamin b trong nước bởi hệ CoFe-Ldh/Pms

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Hường Đào, Thị Huyền Nguyễn, Trần Điện Nguyễn, Trung Dũng Nguyễn, Thị Trang Trần, Thu Hương Trần

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Môi trường, 2022

Mô tả vật lý: 63-67

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 439888

 Trong nghiên cứu này chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của các anion (Cl- , NO3 - , SO4 2-, HCO3 - , HPO4 2-, CO3 2- ở nồng độ 5 mM, 15 mM) và nền mẫu nước sinh hoạt đến hiệu quả loại bỏ Rhodamin B từ quá trình hoạt hóa PMS bởi xúc tác CoFe-LDH ở điều kiện tối ưu [RhB] = 70 mg/L
  [Xúc tác] = 50 mg/L
  [PMS] = 500 mg/L
  Nhiệt độ = 30o C. Khi sử dụng nước cất hai lần, sau 5 phút phân hủy được 99,095% RhB. Kết quả cho thấy sự có mặt của các anion ở nồng độ thấp (5 mM), mức độ ảnh hưởng anion như sau NO3 - ≈ Cl- ≈ SO4 2- <
  HPO4 2- <
  HCO3 - ≈CO3 2-, khi tăng nồng độ anion 15 mM, thứ tự tăng dần về khả năng ức chế sự phân hủy Rhodamin B như sau NO3 - <
  SO4 2- <
  Cl- <
  HPO4 2- <
  HCO3 - ≈CO3 2-. Sự có mặt của các nền mẫu nước sinh hoạt (Nước thải sinh hoạt, nước Hồ Tây, nước thải công ngiệp sau xử lý) đều làm phân hủy hoàn toàn Rhodamin B. Trong đó, nước thải sinh hoạt, nước Hồ Tây làm tăng cường tốc độ phân hủy và giảm thời gian xử lý. Với nước sông Tô Lịch làm ức chế sự phân hủy Rhodamin B đạt 50,94% sau 5 phút.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH