Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Hậu Giang. Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan. Số liệu thu thập được là đặc điểm chung của người bệnh nữ cao hơn nam, với tỷ lệ nữ là 68,5% và nam là 31,5%. Tỷ lệ ≥ 60 tuổi cao nhất chiếm 57,5%, từ 50-59 tuổi là 26%, từ 40-49% là 12% và <
40 tuổi là 4,5%. đối tượng sống nông thôn chiếm 80%, sống thành thị chiếm 20%. Trình độ tiểu học (34,5%), trung học cơ sở (26,5%), trung học phổ thông (8,5%), từ trung cấp trở lên trung cấp (6%) và chỉ biết đọc, biết viết (24,5%)
là người già (41,5%), nông dân chiếm 31%, nội trợ là 18%, cán bộ viên chức và công nhân 9,5%
dân tộc kinh chiếm 81%, dân tộc Khmer là 12,5% và dân tộc khác là 6,5%
sở thíchcó hút thuốc là
có tiền sử tăng huyết áp chiếm 77% và không có tiền sử tăng huyết áp là 23%. Mắc bệnh tăng huyết áp dưới 1 năm chiếm 31%, từ 1-5 năm là 40,5% và trên 5 năm là 28,5%. đối tượng đang còn điều trị bệnh THA chiếm 53,0%, có điều trị nhưng đã ngưng là 24,5% và chưa điều trị là 22,5%. Các biểu hiện nhức đầu (79,5%, ngày 5 là 0,0%)
chóng mặt (79,5%, ngày 5 là 0,0%)
hồi hộp 47,5% ngày 5 là 0,0%
nặng ngực 47,5% ngày 5 là 0,0%
buồn nôn là 11%
có sốt khi vào viện (11%) khi ra viện (0,0%) huyết ápA bất thường ngày7,5%. Kết quả chăm sóc tốt là 66% và chăm sóc khá là 34%. Có mối liên quan giữa nơi ở
giữa tiền sử mắc bệnh, giữa chỉ số BMI với kết quả chăm sóc (p <
0,05)