Luận bàn về tết cổ truyền của các dân tộc thiểu số ở Nam Trung Bộ Việt Nam (Qua nghiên cứu lễ hội cổ truyền của dân tộc Chăm và Raglai ở Ninh Thuận)

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Quốc Anh Phan

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 306 Culture and institutions

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, 2022

Mô tả vật lý: 78-84

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 440487

Tết là thời điểm thay đổi khí hậu, là thời điểm chuyển mùa. Thời điểm chuyển từ mùa đông sang mùa xuân được coi là thời điểm tết năm mới, trùng khớp với âm lịch của người Việt. Nhưng thời điểm chuyển mùa một cách rõ rệt đó chỉ đúng với thời tiết từ đèo Hải Vân trở ra. Còn từ đèo Hải Vân trở vào, thời điểm được coi là tết không phải là thời điểm chuyển mùa. Qua nghiên cứu về thời gian của một số lễ hội như Ka tê, lễ hội Rija Nưgar của dân tộc Chăm, lễ Ăn mừng lúa mới của người Raglai ở Nam Trung Bộ, có thể thấy thời điểm chuyển mùa được gọi là tết không trùng với thời điểm tết nguyên đán của người Việt.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH