Chính sách tôn giáo của các quốc gia Trung Á thời kỳ hậu Xô viết: Một số vấn đề đặt ra

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lan Hiền Đỗ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Nghiên cứu Tôn giáo, 2021

Mô tả vật lý: 98 - 114

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 440750

Các quốc gia Trung Á gồm Uzbekistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Turkmenistan trở thành các quốc gia độc lập vời một thể chế chính trị và nhà nước riêng biệt bắt đầu từ năm 1991 sau cuộc chính biến thời Liên bang Xô Viết. Thời gian đã trôi qua 30 năm nhưng các chính sách liên quan đến tôn giáo của 5 quốc gia 'Trung Á này vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ di san thời chính quyền xô viết. Đối với các quốc gia Trung Á, nơi mà tôn giáo và ban sắc dân tộc được xem là yếu tố quan trọng để tạo ra một nên tảng chung cho tinh thân yêu nước và ý thức quốc gia dân tộc, thì thách thức lớn đặt ra đối với các nhà lãnh đạo Trung Á là quyết định xem nhóm tôn giáo nào có thể tạo nên nên tàng chung đó, nhóm tôn giáo nào có nguy cơ de dọa đến an ninh quốc gia và chia rẽ dân tộc. Bài viêt này sẽ giới thiệu tổng quan về chính sách tôn giáo và một vài nhận xét về kinh nghiệm giải quyết vấn đề tôn giáo của các quôc gia Trung Á thời hậu Xô Viết.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH