Nghiên cứu vật liệu đá dăm chèn vữa có tận dụng tro thải từ nhà máy nhiệt điện trong xây dựng móng và mặt đường giao thông nông thôn

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Lê Văn Hiếu KS., TS. Nguyễn Hữu Trí PGS., Bùi Tuấn Anh TS., Trần Ngọc Huy TS.

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 691 Building materials

Thông tin xuất bản: Cầu đường Việt Nam, 2019

Mô tả vật lý: 73-78

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 441303

 Lớp vật liệu đá dăm chèn vữa hay còn gọi là đá dăm thấm nhập vữa xi măng được sử dụng khá phổ biến ở một số nước Tây Âu từ những năm 30 của thế kỷ XX. Do lượng xi măng sử dụng chỉ vào khoảng 100-160kg/m3 (bằng 30% - 50% so với mặt đường bê tông xi măng thông thường) nên còn được gọi là mặt đường bê tông tiết kiệm xi măng. Loại mặt đường này bao gồm bộ khung cốt liệu là đá dăm tương đối đồng kích cỡ và vữa liên kết là xi măng cát
  trong quá trình lu nèn vữa được tới thấm vào các khe hở của các hạt cốt liệu lớn. Do đặc điểm thi công nên vữa xi măng cát đòi hỏi có tính linh động (độ sụt, độ chảy) cao, việc sử dụng tro bay hoặc các loại tro phế thải từ các nhà máy nhiệt điện trong hỗn hợp vữa vừa để tăng tính linh động của vữa được xem là lựa chọn thích hợp. Bài báo này tập trung vào báo cáo một số nội dung nghiên cứu thí nghiệm trong phòng đánh giá khả năng ứng dụng của các loại vật liệu này trong xây dựng móng và mặt đường GTNT ở Việt Nam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH