Nghiên cứu chọn dòng lúa Nàng Tét mùa đột biến theo hướng ngăn ngày, chất lượng và chống chịu mặn bằng phương pháp sốc nhiệt

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Thị Thanh Phạm, Thị Thanh Thúy Trần, Công Thành Võ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí khoa học & công nghệ Việt Nam, 2020

Mô tả vật lý: 54 - 58

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 443109

 Việc chủ động trong chọn tạo giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao, có khả năng thích ứng tốt với điều kiện nhiễm mặn dưới tác động của biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Giống lúa mùa Nàng Tét ven biển đã được thu thập tại huyện Thanh Phú (Bến Tre) để làm nguồn vật liệu nghiên cứu, gây đột biến trên 100 hạt đang nây mầm ở nhiệt độ 50°C trong thời gian 5 phút. Các cá thể được chọn lọc từ thế hệ M -M, theo hướng ngăn ngày (<
 110 ngày), chất lượng (amylose <
 20%) và chịu mặn (12-14%). Kết quả cho thấy, có 20 dòng/cá thê được chọn lọc bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt ở 50°C trong thời gian 5 phút ở giai đoạn hạt đang nảy mầm trên giống lúa Nàng Tét mùa qua các thế hệ M -M, với thời gian sinh trưởng ngắn (95-100 ngày), chống chịu mặn khá (cấp 3) ở độ mặn 12%o, trung binh (cấp 5) ở độ mặn 14% và chất lượng gạo dược cải thiện (amylose 9651454 %, độ trở hồ cấp 3, độ bền the gel câp 1) so với đối chứng Nàng Tét mùa không qua xử lý đột biến (thời gian sinh truởng 180 ngày, chịu mặn trung bình cấp 5 ở độ mặn 12%o, nhiễm cấp 7 ở độ mặn 14%o, amylose 20-25%, dộ trở hổ cấp 1, độ bền thế gel cấp 3). Trong đó, có 8 dòng/cá the có triên vọng cho năng suất cao nhất 35356508 g/cây) so với đối chứng 33,69 g/cây.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH