Mối liên quan giữa mẫn cảm thức ăn với độ nặng viêm da cơ địa và tổn thương lớp thượng bì ở trẻ em Việt Nam

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Kiều Minh Lê, Thị Mỹ Nhung Lý, Lê Duy Phạm, Lê Hương Nguyên Trần, Hoàng Kim Tú Trịnh

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại: 616.5 Diseases of integument

Thông tin xuất bản: Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam), 2023

Mô tả vật lý: 258-263

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 444279

 Viêm da cơ địa (VDCĐ) là một trong những bệnh dị ứng phổ biến nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường liên quan với tình trạng mẫn cảm thức ăn. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để khảo sát mốiViêm da cơ địa (VDCĐ) là một trong những bệnh dị ứng phổ biến nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, thường liên quan với tình trạng mẫn cảm thức ăn. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để khảo sát mốiqua thượng bì (TEWL) bằng thiết bị GPSkin Barrier Pro® (GPower, Hàn Quốc). Kết quả: Có 67 BN (88,2%) mẫn cảm với ít nhất 1 dị nguyên thức ăn, phổ biến nhất là protein sữa bò, lòng trắng trứng, thịt bò, hạt hạnh nhân, lòng đỏ trứng, và sữa dê. Trẻ VDCĐ mức độ trung bình-nặng có SCH thấp hơn so với chỉ số này ở trẻ VDCĐ mức độ nhẹ (p <
  0,05). Trẻ VDCĐ mẫn cảm với >
  10 dị nguyên thức ăn có chỉ số TEWL cao hơn, SCH thấp hơn và điểm SCORAD cao hơn so với trẻ VDCĐ mẫn cảm với 1-4 và 5-10 dị nguyên thức ăn (p <
  0,05). Kết luận: Phần lớn trẻ em Việt Nam bị VDCĐ có mẫn cảm với ít nhất 1 dị nguyên thức ăn, trong đó sữa bò, trứng, thịt bò, hạt hạnh nhân, lòng đỏ trứng và sữa dê là các dị nguyên phổ biến nhất. Mẫn cảm thức ăn có liên quan với độ nặng VDCĐ và sự tổn thương lớp thượng bì ở trẻ em Việt Nam.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH