Thức ăn có vai trò quyết định đến chất lượng của cá tra, đặc biệt hàm lượng các axitbéo có giá trị cao trong cơ thịt cá. Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các nguyên liệu dầubổ sung vào thức ăn đến sự thay đổi thành phần axitbéo trong gan cá tra. Thí nghiệm có 4nghiệm thức (D1, D2,D3, D4) bổ sunglần lượt các nguyên liệu dầu cám gạo, hạt lanh, dầu cá, dầu đậu nành
1 nghiệm thức kết hợp hạt lanh và dầu cá (D5) và1 nghiệm thức thương mại (D6). Gan được phân tích bằng hệ thống GC-FID. Kết quả cho thấy các axitbéo thiết yếu có xu hướng thay đổi tương tự nhau sau 6tháng nuôi.Oleic axit cao nhất ở D1(34,46%). Linoleic axitcao nhất ở D4 (6,67%). α-Linolenicaxit cao nhất ở D2(2,94%) và D5 (2,02%), cao hơn rất nhiều so với các nghiệm thức còn lại.Arachidonic axit của D6 (5,27%) là caonhất.Eicosapentaenoic axitcao ởD2 (1,32%) và D5 (1,25%). Docosahexaenoic axitcao nhất ở D3 (7,66%) và D5 (7,47%). Axit béo không bão hòa cao của D4 (14,41%) cao nhất. Tổng omega-3 cao nhất D2 (10,84%), omega-6 cao nhất tại D4 (14,48%). Tỷ lệ omega-3/omega-6 cao nhất D2, thấp nhất ở D6. Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy thành phần axitbéo trong gan cá phản ánhsựtương quan với thành phần axitbéo trong thức ăn.