Đề xuất các tiêu chí cơ bản trong xây dựng bộ công cụ giao tiếp bổ trợ và thay thế cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Bích Thuỷ Cao, Thị Thảo Đỗ, Nữ Tâm An Nguyễn, Thị Cẩm Hường Nguyễn, Thị Thanh Dung Nguyễn, Thị Thùy Linh Phạm

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2022

Mô tả vật lý: 130-140

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 445572

Giao tiếp thay thế và bổ trợ (Augemantative Alternative Communication/AAC) là một hệ thống hoặc chiến lược được sử dụng để hỗ trợ giao tiếp cho những người không có lời nói hoặc lời nói khó hiểu. Đối với cá nhân rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) thì AAC thường gắn với hình ảnh. Bài viết phân tích tổng quan các nghiên cứu về sử dụng AAC cho trẻ RLPTK, phân loại các nhóm công cụ AAC theo chủ đề thường sử dụng cho trẻ RLPTK. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất các tiêu chí cơ bản trong xây dựng bộ công cụ AAC cho nhóm trẻ RLPTK dựa trên các đặc trưng văn hoá và giao tiếp của người Việt Nam mà vẫn đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của các công cụ AAC cho nhóm trẻ RLPTK.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH