Mô tả hình thái đá tai (Sagittal) của một số loài cá rạn san hô tại vùng biển Cát Bà và Thổ Chu

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Văn Giỏi Phùng, Công Thịnh Trần, Văn Đạt Trần, Văn Hướng Trần, Quyết Thành Vũ

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2022

Mô tả vật lý: 603-613

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 447418

 Nghiên cứu nhằm mô tả hình thái đá tai của 14 loài cá tại vùng biển Cát Bà (Hải Phòng) và Thổ Chu (Kiên Giang). Sử dụng phương pháp mô tả của các tác giả Harkonen, Campana, Svetocheva
  Brodeur. Kết quả cho thấy, chúng có nhiều hình dạng và cấu trúc khác nhau: hình elip cánh cung (Sargocentron rubrum...): hình lá (Hemiramphus sp...): hình đĩa (Plotosus lineatus...)...
  chủy chính, đối chủy (Pentapodus setosus - dài rõ ràng
  Sargocentron rubrum - không rõ ràng
 ...): giếng trước, giếng sau (Selaroides leptolepis - nông
  Crenimugil pedaraki - sâu
  ...): khác nhau. Kích thước của đá tai được đo bằng phần mềm Olympus cellSens Standard 2.2 và gói ShapeR trong ngôn ngữ lập trình R. Kết quả chỉ ra rằng, kích thước trung bình OL, OW, P giữa các loài là khác nhau (F >
 >
  1
  P <
  0,05): trong đó kích thước đá tai cá đối đầu nhọn (Crenimugil pedaraki) là cao nhất (OL = 8,03 ± 0,12
  OW = 4,07 ± 0,08
  P = 24,38 ± 0,15) và kích thước của cá liệt vây vàng (Nuchequula gerreoides) là nhỏ nhất (OL = 0,75 ± 0,01
  OW = 0,37 ± 0,02
  P = 1,35 ± 0,112). Tỉ số giữa OL/OW cao nhất là loài cá bống tro (Acentrogobius caninus) (0,84) và nhỏ nhất là cá dóc (Alepes djedaba) (0,34): tỉ lệ này là khác biệt giữa các loài (F = 169,1
  P <
 0,005).
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH