Giá trị của một số chỉ số điện tâm đồ trong chẩn đoán rối loạn chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

 0 Người đánh giá. Xếp hạng trung bình 0

Tác giả: Duy Tuấn Nguyễn, Thị Lệ Thúy Nguyễn, Xuân Tùng Nguyễn, Quốc Khánh Phạm, Trần Linh Phạm, Đắc Bắc Phùng, Bá Hiếu Trần, Thị Bích Phưong Trần, Hoàng Long Viên

Ngôn ngữ: vie

Ký hiệu phân loại:

Thông tin xuất bản: Tim mạch học Việt Nam, 2023

Mô tả vật lý: 53-60

Bộ sưu tập: Metadata

ID: 447776

 Đây là nghiên cứu cắt ngang, góm 169 bệnh nhân tại Viện Tim mạch Việt Nam. Tât cả đói tượng nghiên cứu được làm điện tãm đõ 12 chuyển đạo tiêu chuẩn và được chia thành 2 nhóm dựa trên kết quả siêu âm tim để chẩn đoán có rối loạn chức năng tâm trương thất trái (85 bệnh nhân) và không rối loạn chức năng tâm trương thất trái (84 bệnh nhân).Kết quả: Thời gian Tend-R Tend-Q là những yêu tố liên quan độc lập với tình trạng rối loạn chức năng tâm trương thất trái (p <
  0,05). Chẩn đoán rối loạn chức năng tâm trương thất trái với ngưỡng Tend-P <
  275 ms có độ nhạy 69,4%, độ đặc hiệu 70,2%,AUC 0,7
  với ngưỡng Tend-Q <
  442 ms có độ nhạy 64,7%, độ đặc hiệu 67,9%, AUC 0,66. Khi kết hợp thêm các yêu tổ khác, giá trị chẩn đoán rối loạn chức năng tâm trương thất trái của chỉ sổTend-P/ (PQ X tuổi) <
  0,0282 có độ nhạy 85,9%, độ đặc hiệu 76,2%, AUC 0,81 và chỉ sổ Tend-Q/ (PQx tuổi) <
 0,0443 có độ nhạy 84,7%, độ đặc hiệu 76,2%, AUC 0,8.Kết luận: Tend-P/ (PQ X tuổi) và Tend-Q/ (PQx tuổi) là hai chỉ só có giá trị chẩn đoán chính xác cao đổi với tình trạng rỗi loạn chức năng tâm trương thất trái.
Tạo bộ sưu tập với mã QR

THƯ VIỆN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐT: (028) 71010608 | Email: tt.thuvien@hutech.edu.vn

Copyright @2024 THƯ VIỆN HUTECH